Khi sử dụng máy hút dịch, nhân viên y tế hay người bệnh đều phải đối mặt với các nguồn lây nhiễm bệnh nguy hiểm. Đặc biệt với các nhân viên y tế ở tuyến đầu được xem là tuyến phòng thủ đầu tiên.
Mọi thiết bị điều trị khi sử dụng trong bệnh viện đều có nguy cơ lây nghiễm bệnh tật rất cao đặc biệt là các thiết bị sử dụng cho các bệnh nhân mang nguồn bệnh truyền nhiễm. Một trong nhiều thiết bị mang nguy cơ lây nhiễm cao nhất chính là máy hút dịch di động.
Năm 1991, OSHA đã công bố các tiêu chuẩn cho những người tiếp xúc với bệnh nhân tại cơ sở y tế. Theo phân loại của OSHA, thiết bị hút dịch được xếp chung vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao cùng với các thiết bị như mặt nạ dưỡng khí, lưỡi soi thanh quản. Đây là các thiết bị được xếp vào nhóm cần được tiệt trùng ở mức độ cao. Với máy hút dịch cần sử dụng các thiết bị tiệt trùng chuyên dụng được hướng dẫn từ nhà sản xuất để tránh hỏng thiết bị.
Một số nguy cơ lây nhiễm khi sử dụng máy hút dịch
Có rất nhiều các loại vi khuẩn, vi sinh vật, virus gây bệnh có nguy cơ lây nhiễm ra ngoài cộng đồng cao cần được loại bỏ ra khỏi máy hút dịch. Dưới đây là một số các loại vi khuẩn phổ biến thường gặp nhất trong quá trình sử dụng máy
Vi khuẩn
Có rất nhiều loại vi khuẩn có thể lây lan qua thiết bị hút của bạn như
- Staphylococcus aureus lây lan qua giọt nhỏ, gây ra nhiễm trùng da và các cơ quan khác. Đây là vi khuẩn cực kỳ nguy hiểm được nhắc tới trong nhiều tài liệu y học.
- Streptococcus -gây ra viêm phổi do vi khuẩn hàng đầu. Lây lan chủ yếu qua đường hô hấp hoặc đường máu.
- Haemophilus influenzae cũng giống với vi khuẩn Streptococcus gây viêm phổi có thể lây lan nhanh chóng.
Lây nhiễm virus khi sử dụng máy hút dịch
- Cúm: Phổ biến nhất trên thế giới, dễ lây lan qua đường hô hấp. Gây suy giảm miễn dịch và rất nguy hiểm. Trên thế giới trong vài năm qua đã xuất hiện nhiều chủng cúm mới. Những chủng cúm này đã từng bùng phát thành đại dịch lớn trên toàn cầu.
- HIV: Virus lây nhiễm qua đường máu cực kỳ nguy hiểm và không có thuốc chữa. HIV gây ra các hội chứng suy giảm miễm dịch (AIDS) trên cơ thể người.
- Virus RSV: gây nhiễm trùng đường hô hấp, đặc biệt là với trẻ em, những người nhỏ tuổi.
Không thể tránh khỏi việc tiếp xúc với các mầm bệnh hàng ngày đặc biệt khi bạn là nhân viên y tế tuyến đầu. Vì vậy để bảo vệ bản thân tránh khỏi các căn bệnh truyền nhiễm. Mỗi nhân viên y tế cần thực hiện đầy đủ các quy trình bảo hộ bản thân đồng thời tuân thủ việc tiệt trùng các trang thiết bị y tế sau mỗi lần sử dụng.
Một số khu vực sử dụng máy hút dịch trong bệnh viện như phòng cấp cứu, chăm sóc tích cực, phòng phẫu thuật…
Các cơ sở y tế cũng nên chọn mua các thiết bị hút dịch tại cơ sở uy tín. Thường các máy hút dịch đều có màng ngăn dịch chống nhiễm khuẩn tích hợp kèm thiết bị. Mua đúng thương hiệu uy tín sẽ giảm thiểu rủi ro hỏng máy và nguy cơ lây nhiễm.
Nguồn: (http://www.emsworld.com/article/10320653/ems-equipment-and-transport-vehicle-cleaning-and-disinfection-challenges-best-practices)
Máy hút dịch Nihophawa ST1800, ES1000/2000
Hiện nay Nihophawa là thương hiệu sản xuất và cung cấp thiết bị y tế hàng đầu Việt Nam. Rất nhiều đối tác bệnh viện đã tin tưởng và sử dụng thiết bị của công ty. Các sản phẩm mũi nhọn của công ty như nồi hấp tiệt trùng, tủ sấy, tủ ấm, máy hút dịch… đều được đối tác tin tưởng và sử dụng.
Hiện tại, công ty đang sản xuất và phân phối 3 dòng máy hút dịch ST1800, ES1000, ES2000. Đây là 3 sản phẩm được sử dụng nhiều tại các bệnh viện và trung tâm y tế trên cả nước. Để biết thêm thông tin chi tiết, báo giá về sản phẩm, quý khách có thể liên hệ hotline 0986 428 569 để được đội ngũ kinh doanh tư vấn trực tiếp.
Dưới đây là một số hình ảnh của 3 dòng máy hút dịch của công ty. Quý khách có thể tham khảo.